images banner

Dịch Vụ Tâm Lý Nhi

Chia sẻ

DANH MỤC DỊCH VỤ TÂM LÝ NHI

DANH MỤC DỊCH VỤ TÂM LÝ NHI

1. Dịch vụ lẻ:
- Kiểm tra tâm lý nhi định kỳ (06 tháng/lần) 1 – 15 tuổi (từ 30 phút)
- Đánh giá sự phát triển tâm vận động ở trẻ ( từ 30 phút)
- Hỗ trợ và can thiệp trẻ chậm nói (từ 30 đến 45 phút: nếu có tự kỷ 60 phút)
- Hỗ trợ và can thiệp trẻ nói ngọng, lắp (từ 30 phút – đối với trẻ đã nói chuyện được nhưng bị ngọng hoặc lắp – tổng đài viên cần được training)
- Hỗ trợ và can thiệp trẻ tự kỷ (từ 45 phút – 60 phút)
- Hỗ trợ và can thiệp trẻ tăng động/kém chú ý (từ 30 - 45 phút)
- Hỗ trợ và can thiệp trẻ học chậm/khó khăn học tập (từ 30 phút)
- Hỗ trợ trẻ chậm phát triển trí tuệ (từ 30 phút)
- Hỗ trợ trẻ có Rối loạn giấc ngủ (từ 30 phút)
- Hỗ trợ trẻ có Rối loạn máy giật TIC (từ 30 phút)
- Hỗ trợ/trị liệu tâm lý trẻ ăn bậy (đất, cát, sỏi, tóc…) (từ 30 - 45 phút)
- Hỗ trợ/trị liệu tâm lý trẻ có Rối loạn lo âu (từ 45 phút)
- Hỗ trợ/trị liệu tâm lý trẻ trầm cảm (từ 45 phút)
- Hỗ trợ/trị liệu tâm lý trẻ có các vấn đề sau sang chấn (cú sốc lớn) (từ 45 phút)
- Hỗ trợ/trị liệu tâm lý trẻ có Rối loạn hành vi (từ 60 phút)
- Hỗ trợ/trị liệu tâm lý trẻ hay cáu gắt, gây hấn, chống đối, đánh nhau…(từ 45 phút)
- Hỗ trợ/trị liệu các vấn đề về tâm lý ở trẻ (từ 45 phút)
- Hỗ trợ các vấn đề về giới tính của trẻ (bé trai có hành vi nữ tính/bé gái có hành vi nam tính) (từ 30 phút)
- Tư vấn/hỗ trợ cho các cặp đôi sắp làm cha mẹ (từ 30 phút)
2. Gói dịch vụ:
- Gói “Tầm soát sớm Tự kỷ”: Trẻ được khuyến khích đưa đến Phòng Tâm lý nhi để tầm soát sớm Tự kỷ vào các mốc tháng tuổi được AAP (American Academy of Pediatrics – Viện hàn lâm Nhi khoa Hoa Kỳ) khuyến cáo, mốc 09 tháng tuổi, 18 tháng tuổi, 24 tháng tuổi, 30 tháng tuổi
(*) Mô tả gói “Tầm soát sớm Tự kỷ”
Chuyên viên Tâm lý tầm soát và tư vấn

Khai thác bệnh sử và tiền sử bệnh
  • Khai thác các vấn đề trước và sau khi ra đời ở trẻ.
  • Khai thác các vấn đề sức khỏe của trẻ từng gặp phải.
  • Khai thác chi tiết các vấn đề sức khỏe mà người thân của trẻ từng gặp phải.
  • Xác định các yếu tố bảo vệ và nguy cơ.
Thực hiện quan sát chuẩn
  • Thực hiện quan sát trẻ dựa trên các đặc điểm chú ý, các hành vi chơi và xã hội.
Đánh giá sự phát triển
  • Thực hiện đánh giá sự phát triển của trẻ toàn diện trên các mặt, như: vận động tinh – vận động thô, ngôn ngữ, nhận thức, cách giải quyết vấn đề, khả năng thích ứng…
  • Đưa ra kết luận để phụ huynh nhận thức được sự phát triển của trẻ có phù hợp với lứa tuổi hay chưa.
Tầm soát Tự kỷ
  • Sử dụng các công cụ tầm soát Rối loạn phổ Tự kỷ tiêu chuẩn phù hợp với lứa tuổi của trẻ.
  • Thực hiện đánh giá chuyên sâu về tình trạng hiện tại của trẻ
Tư vấn
  • Giải thích cho phụ huynh về tình trạng hiện tại của trẻ
  • Đưa ra các hướng dẫn cụ thể phù hợp với từng trẻ để phụ huynh dễ hiểu – dể làm.
  • Cung cấp cho phụ huynh mạng lưới hỗ trợ chuyên sâu, có thể dễ tiếp cận theo từng khu vực sống.
Theo dõi
  • Hẹn lịch cho các lần gặp định kỳ
  • Đánh giá lại theo từng mốc tuổi cụ thể


- Gói “Ngôi nhà ngôn ngữ” hoặc (tên “Con hay nói”, “Con nói giỏi”, “Con học nói”)”: Trẻ được khuyến khích đưa đến Phòng tâm lý nhi để kiểm tra đánh giá sự phát triển ngôn ngữ từ 0 – 3 tuổi, theo các mốc tháng tuổi của Bộ Y tế VN ban hành (03, 06, 09, 12, 18, 24, 30, 36 th)
(*) Mô tả gói “Ngôi nhà ngôn ngữ”
Chuyên viên Tâm lý kiểm tra đánh giá và tư vấn

Khai thác bệnh sử và tiền sử bệnh
  • Khai thác các vấn đề trước và sau khi ra đời ở trẻ.
  • Khai thác các vấn đề sức khỏe của trẻ từng gặp phải.
  • Khai thác chi tiết các vấn đề sức khỏe mà người thân của trẻ từng gặp phải.
Đánh giá sự phát triển về ngôn ngữ
  • Thực hiện đánh giá chuyên sâu về sự phát triển ngôn ngữ của trẻ, bao gồm Ngôn ngữ tiếp nhận (Hiểu lời) và Ngôn ngữ diễn đạt (Nói lời).
  • Đưa ra kết luận để phụ huynh nhận thức được sự phát triển ngôn ngữ của trẻ có phù hợp với lứa tuổi hay chưa
Tư vấn
  • Giải thích cho phụ huynh về tình trạng hiện tại của trẻ
  • Đưa ra các hướng dẫn cụ thể phù hợp với từng trẻ để phụ huynh dễ hiểu – dể làm.
  • Cung cấp cho phụ huynh mạng lưới hỗ trợ chuyên sâu, có thể dễ tiếp cận theo từng khu vực sống.
Theo dõi
  • Hẹn lịch cho các lần gặp định kỳ
  • Đánh giá lại sự phát triển ngôn ngữ của trẻ theo từng lứa tuổi cụ thể.


Gói “Bé thiên tài”: Trẻ được khuyến khích đưa đến Phòng tâm lý nhi để kiểm tra đánh giá sự phát triển trí tuệ theo các mốc tuổi của Bộ Y tế VN ban hành (1 tuổi, 1 tuổi rưỡi, 2 tuổi, 3 tuổi, 4 tuổi, 5 tuổi, 6 tuổi, 7 tuổi, 8 tuổi, 9 tuổi, 10 tuổi, 12 tuổi, 13 tuổi, 15 tuổi).

Gói “Sinh nhật của con”: Trẻ được khuyến khích đưa đến Phòng tâm lý nhi để kiểm tra đánh giá sự phát triển tâm lý toàn diện ngay ngày sinh nhật (lúc đủ tuổi trong các mốc phát triển)

(*) Mô tả gói “Sinh nhật của con”
Chuyên viên Tâm lý kiểm tra đánh giá và tư vấn

Khai thác bệnh sử và tiền sử bệnh
  • Khai thác các vấn đề trước và sau khi ra đời ở trẻ.
  • Khai thác các vấn đề sức khỏe của trẻ từng gặp phải.
  • Khai thác chi tiết các vấn đề sức khỏe mà người thân của trẻ từng gặp phải.
Đánh giá sự phát triển
  • Thực hiện đánh giá sự phát triển của trẻ toàn diện trên các mặt, như: vận động tinh – vận động thô, ngôn ngữ, nhận thức, cách giải quyết vấn đề, khả năng thích ứng…
  • Đưa ra kết luận để phụ huynh nhận thức được sự phát triển của trẻ có phù hợp với lứa tuổi hay chưa.
Tư vấn
  • Giải thích cho phụ huynh về tình trạng hiện tại của trẻ
  • Đưa ra các hướng dẫn cụ thể phù hợp với từng trẻ để phụ huynh dễ hiểu – dể làm.
  • Cung cấp cho phụ huynh mạng lưới hỗ trợ chuyên sâu, có thể dễ tiếp cận theo từng khu vực sống.
Theo dõi
  • Hẹn lịch cho các lần gặp định kỳ
  • Đánh giá lại sự phát triển ngôn ngữ của trẻ theo từng lứa tuổi cụ thể.

  • Gói “Học làm cha mẹ”: Các cặp vợ chồng được khuyến khích đến Phòng khám Victoria Healthcare để được các bác sĩ, chuyên gia tư vấn toàn diện về các vấn đề sức khỏe sinh sản, nuôi dạy con và giải đáp thắc mắc